$567
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 1996 world cup. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 1996 world cup.Chiều 13.2, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).Theo quy định hiện hành, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua dự án luật tại 1 hoặc 2 kỳ họp; nếu dự án luật lớn, nhiều điều, khoản có tính chất phức tạp thì có thể xem xét, thông qua tại 3 kỳ họp.Tại dự thảo luật sửa đổi, Chính phủ đề xuất Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo luật tại 1 kỳ họp, trừ trường hợp dự thảo chưa được thông qua thì Quốc hội xem xét, quyết định lùi thời điểm thông qua để tiếp tục hoàn thiện, trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp tiếp theo hoặc trình lại.Đại biểu Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam) ủng hộ đề xuất tại dự thảo, cho rằng đây là một sự thay đổi rất lớn và bứt phá, nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng pháp luật.Theo ông Khải, việc rút gọn quy trình thông qua 1 kỳ họp sẽ tạo sự kịp thời trong điều chỉnh chính sách, nhất là những vấn đề cấp bách, khắc phục tình trạng chậm ban hành văn bản.Đề xuất trên còn giúp cắt giảm 1 bước trình Quốc hội, giảm tải công việc cho cơ quan lập pháp, tiết kiệm chi phí, thời gian và nhân lực.Tuy vậy, rút ngắn thời gian thông qua luật cũng đặt ra những thách thức. Điển hình là chất lượng lập pháp có nguy cơ giảm, thiếu thời gian phản biện và lấy ý kiến của xã hội, gây áp lực lớn lên các cơ quan lập pháp…Để giải quyết, đại biểu Khải kiến nghị xây dựng quy trình thẩm định nghiêm ngặt trước khi trình Quốc hội, tăng cường vai trò các ủy ban của Quốc hội trong công tác thẩm tra dự thảo.Đồng thời, bổ sung quy trình tham vấn từ sớm, ngay khi xây dựng các chính sách; bắt buộc tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi, ít nhất là trong vòng 60 ngày; tăng cường năng lực tài chính và nhân sự; ứng dụng trí tuệ nhân tạo…Nêu quan điểm khác, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương) dẫn thực tế cho thấy một số dự án luật dù đã được xây dựng, lấy ý kiến rất kỹ nhưng khi trình Quốc hội thì vẫn còn rất nhiều các ý kiến khác nhau. Từ việc phản biện, không ít vấn đề lớn đã được tiếp thu, chỉnh sửa.Do vậy, bà Nga đề nghị giữ nguyên quy trình thông thường, thông qua các dự án luật của Quốc hội là 2 kỳ họp, với trường hợp cần thiết thì hiện đã có quy định về trình tự, thủ tục rút gọn. "Nếu vội vàng quá chúng ta khó có thể làm kỹ lưỡng và gây ảnh hưởng chất lượng của văn bản được thông qua", bà nói.Đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) dù nhất trí với dự thảo, nhưng cũng bày tỏ băn khoăn về nguy cơ "rất hạn chế quyền tham gia đóng góp, góp ý của các vị đại biểu".Ông Hòa kiến nghị làm sao cho đại biểu Quốc hội được tham gia phát biểu nhiều hơn, trước khi thông qua dự thảo luật phải có thời gian để cho đại biểu góp ý. Vị đại biểu dẫn thực tế khi thông qua dự thảo luật hiện nay là "bấm nút thông qua, không có đại biểu nào phát biểu". Với 2 kỳ họp thì được, nhưng nếu rút còn 1 kỳ họp thì phải thiết kế thêm thời gian để đại biểu phát biểu, "khi bấm nút thông qua đại biểu rất vui vẻ, hài lòng".Giải trình trước các ý kiến của đại biểu, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết, theo quy trình hiện hành, ngay từ khi lập chương trình và phân công soạn thảo, chúng ta đã xác định luật nào thì thông qua 1 kỳ họp, luật nào thì thông qua tại 2 kỳ họp. "Việc này căn cứ vào đánh giá của chúng ta về tính chất quan trọng của luật đó", ông Ninh nói.Tuy nhiên, theo quy trình được đề xuất tại dự thảo luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi), Chính phủ là cơ quan quyết định chính sách để làm cơ sở xây dựng dự thảo luật, trình Quốc hội."Vai của Chính phủ bây giờ là chịu trách nhiệm đến cùng, do vậy, Chính phủ thấy khi nào đủ điều kiện, đủ chất lượng thì trình ra Quốc hội", ông Ninh nhấn mạnh. Trường hợp dự thảo luật đưa ra Quốc hội mà Quốc hội thấy không đủ điều kiện để thông qua thì vẫn có thể thông qua tại các kỳ tiếp theo. Tức là về nguyên tắc, luật có thể thông qua 1 kỳ nhưng nếu không đủ chất lượng thì vẫn có thể thông qua tại kỳ tiếp theo. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 1996 world cup. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 1996 world cup.Ngày 18.1, nguồn tin từ Viện KSND TP.Huế cho biết đã phê chuẩn lệnh khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam ông Lê Anh Phương, Giám đốc Đại học Huế.Các quyết định được cơ quan điều tra tống đạt trong ngày 17.1 để phục vụ việc điều tra, làm rõ ông Lê Anh Phương liên quan đến hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ.Cụ thể, ông Phương bị khởi tố vì liên quan đến sai phạm khi đang giữ chức Hiệu trưởng Trường đại học Sư phạm, Đại học Huế (xảy ra vào nhiều năm trước).Sáng nay 18.1, ghi nhận của PV Thanh Niên tại trụ sở Đại học Huế, lực lượng công an đã có mặt cùng các phương tiện thực hiện lệnh khám xét nơi làm việc của ông Phương. Trong sáng nay, cơ quan công an cũng sẽ khám xét nhà riêng ông Phương tại TP.Huế.Ông Bùi Văn Lợi, Phó giám đốc Đại học Huế, đang tạm nắm quyền điều hành và giải quyết công việc của Đại học Huế trong thời gian này.Ông Lê Anh Phương sinh năm 1974, quê tại Quảng Bình. Trước khi giữ chức Giám đốc Đại học Huế, ông Phương từng giữ chức Phó bí thư Đảng ủy Đại học Huế; Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường đại học Sư phạm, Đại học Huế. Ông Lê Anh Phương được Bộ GD-ĐT bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc Đại học Huế nhiệm kỳ 2021-2026 vào tháng 7.2022.Báo Thanh Niên sẽ tiếp tục cập nhật những thông tin liên quan trong các bản tin sau. ️
Ngày 30.12, theo kết quả khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) tại 64.126 lượt doanh nghiệp với tổng số 318.731 vị trí việc làm (một vị trí có thể tuyển nhiều người), nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp phân bổ theo các mức lương cụ thể sau:Mức lương dưới 5 triệu đồng/tháng: cần 78.940 vị trí, chiếm 24,77% tổng nhu cầu nhân lực, tập trung ở các vị trí như nhân viên bán và trợ giúp bán hàng; nhân viên tư vấn; nhân viên giới thiệu sản phẩm; nhân viên phục vụ.Mức lương từ 5 - 10 triệu đồng/tháng: cần 157.885 vị trí (49,53%), chủ yếu ở các vị trí như nhân viên hành chính văn phòng; công nhân may; nhân viên thu mua; kế toán; nhân viên thủ kho; kỹ thuật viên điện; quản lý cửa hàng; nhân viên tiếp thị; nhân viên chăm sóc khách hàng.Mức lương trên 10 - 15 triệu đồng/tháng: cần 52.349 vị trí (16,42%), tập trung chủ yếu ở các vị trí như nhân viên marketing; tư vấn bảo hiểm; điều dưỡng viên; nhân viên xuất nhập khẩu; kinh doanh bất động sản; xử lý dữ liệu; thiết kế đồ họa; thiết kế nội thất.Mức lương trên 15 - 20 triệu đồng/tháng: cần 11.500 vị trí (3,61%), chủ yếu ở các vị trí như: kỹ sư cơ khí; kỹ sư điện; kỹ sư thiết kế cấp thoát nước; lập trình viên; trưởng nhóm kinh doanh bất động sản; nhân viên tư vấn và phân tích tài chính; kế toán trưởng; trưởng phòng đào tạo; kỹ sư phần mềm; bác sĩ; giám sát công trình.Trong khi đó, chỉ có khoảng 18.057 vị trí (5,67%) tuyển mức lương trên 20 triệu/tháng, tập trung các vị trí như: giám đốc tài chính; quản lý chuỗi cung ứng - phân phối; giám đốc, trưởng phòng marketing; trưởng phòng quản lý chất lượng; kiến trúc sư; giám đốc dự án; chỉ huy trưởng công trình cơ điện.Trong năm 2024, Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM cũng khảo sát 165.333 người có nhu cầu tìm việc.Qua phân tích cho thấy, số người tìm việc có mức lương/tháng từ 5 - 10 triệu đồng chiếm 11,65% trong tổng số; trên 10 - 15 triệu đồng chiếm 41,15%; trên 15 - 20 triệu đồng chiếm 26,25%; trên 20 triệu đồng chiếm 19,89%.Đa số tìm các vị trí như nhân viên kiểm định chất lượng; nhân viên y tế; bác sĩ đa khoa; nhân viên nhân sự; trực tổng đài; kỹ thuật viên thẩm mỹ; nhân viên logistics; quản lý kho; trợ lý văn phòng; quản lý nhà hàng; nhân viên IT; lập trình viên; chuyên viên kế toán; kỹ sư xây dựng; kiến trúc sư; quản trị website; nhân viên marketing; kiểm toán viên; giám sát công trình; nhân viên phân tích tài chính; nhân viên môi giới bảo hiểm; giáo viên ngoại ngữ; thông dịch viên.Đáng lưu ý, nếu như doanh nghiệp có tới 24,77% công việc đang trả mức lương dưới 5 triệu đồng thì chỉ có 1,06% người lao động tìm vị trí này. Phần lớn các ứng viên ở trình độ lao động phổ thông hoặc tìm việc làm bán thời gian, chủ yếu ở các vị trí việc làm như nhân viên tiếp thị sản phẩm; nhân viên phục vụ; nhân viên phụ bếp; phụ xe; cộng tác viên; thực tập sinh; tạp vụ; nhân viên bảo vệ, nhân viên bán thời gian; nhân viên bán hàng siêu thị.Kết quả khảo sát của trung tâm về tình hình sử dụng lao động tại 17.500 doanh nghiệp trong năm qua cũng cho thấy có sự chênh lệch đáng kể về thu nhập của các nhóm lao động.Cụ thể, thu nhập bình quân của lao động quản lý là 13,22 triệu đồng/tháng; lao động gián tiếp là 11,17 triệu đồng/tháng; lao động trực tiếp là 10,88 triệu đồng/tháng.Theo đánh giá của trung tâm, mức thu nhập bình quân của các nhóm lao động nhìn chung đã phản ánh hiệu suất công việc, mức độ đóng góp và trách nhiệm của từng nhóm lao động đối với sự vận hành và phát triển của doanh nghiệp. ️
Đây là kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 cấp thành phố đầu tiên theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Năm nay, kỳ thi diễn ra với 13 môn thi, trong đó có môn mới là giáo dục kinh tế và pháp luật. Thời gian làm bài mỗi môn thi là 120 phút.Trong đó, các môn thi viết gồm: Toán, vật lý, hóa học, sinh học, ngữ văn, lịch sử, địa lý, giáo dục kinh tế và pháp luật, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Pháp, tiếng Trung (các môn ngoại ngữ có phần thi nghe). Riêng môn tin học thi lập trình trên máy vi tính.Kỳ thi học sinh giỏi diễn ra tại 4 điểm thi: Các môn vật lý, hóa học, sinh học, tin học thi tại Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong. Các môn ngữ văn, toán, giáo dục kinh tế và pháp luật thi tại Trường THPT Trưng Vương. Các môn ngoại ngữ thi tại Trường THPT Bùi Thị Xuân. Các môn lịch sử, địa lý thi tại Trường THPT Ernst Thälmann.Nội dung thi trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018, theo định hướng đánh giá năng lực tư duy và vận dụng thực tiễn của học sinh.Sở GD-ĐT TP.HCM quy định đối tượng dự thi là học sinh lớp 12 năm học 2024-2025, có kết quả học tập và rèn luyện học kỳ 1 từ khá trở lên. Trong đó, học sinh lớp 12 của các lớp chuyên thuộc trường chuyên và trường có lớp chuyên đều phải tham gia. Riêng học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi của thành phố thi học sinh giỏi quốc gia không được dự thi.Sở GD-ĐT TP.HCM quy định xếp giải cá nhân (nhất, nhì, ba) theo từng môn thi. Tỷ lệ học sinh đạt giải không quá 60% số học sinh dự thi (trong đó học sinh đạt giải nhất không quá 5% số học sinh đạt giải) và điều kiện xếp giải từ 10 điểm trở lên.Học sinh đạt giải nhất trong kỳ thi này được khen thưởng theo Nghị quyết 35/2024/ND-HĐND của HĐND TP.HCM sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết 02/2021 quy định một số chính sách khuyến khích giáo viên, học sinh, học viên đạt giải trong các kỳ thi cấp thành phố, quốc gia, khu vực, quốc tế và giáo viên có thành tích đào tạo, bồi dưỡng học sinh, học viên đoạt các giải trên địa bàn TP.HCM, với mức thưởng là 12 triệu đồng/học sinh/giải nhất. ️